Các chất bổ sung tốt nhất cho người ăn chay

Đối với người ăn chay, chế độ ăn dựa trên thực vật mặc dù giàu chất xơ, chất chống oxy hóa và chất béo lành mạnh... nhưng đôi khi có thể thiếu một số chất dinh dưỡng quan trọng. Vậy đó là những chất nào và cách để lấp đầy khoảng trống này.

Vai trò của i-ốt trong hoạt động tuyến giáp

Một yếu tố không thể thiếu cho hoạt động của tuyến giáp chính là i-ốt – một vi chất dinh dưỡng thiết yếu mà cơ thể không thể tự tổng hợp, buộc phải được cung cấp từ bên ngoài qua thực phẩm và nước uống.

Chế độ ăn của 'dị nhân cơ bắp'

Tờ Sport (Tây Ban Nha) nhận định Nick Walker nổi bật với thân hình 'quái vật', đồng thời khiến người hâm mộ nể phục bởi kỷ luật thép trong ăn uống.

Hướng dẫn cách làm kim chi cải thảo thơm ngon tại nhà

Kim chi là món ăn quen thuộc ở nhiều gia đình. Có nhiều phiên bản kim chi khác nhau từ nguyên liệu cho tới cách muối trộn. Dưới đây là một vài gợi ý cách làm kim chi cải thảo thơm ngon tại nhà dành cho bạn.

Thực hiện 5 mục tiêu cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho người dân trong năm 2025

Theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hà Nội (CDC Hà Nội), trong năm 2024, CDC Hà Nội đã phối hợp với các quận, huyện, thị xã tổ chức 220 cuộc truyền thông về dinh dưỡng cho người trưởng thành, dinh dưỡng cho người lao động tại các khu công nghiệp.

Đối tượng nào không chịu thuế giá trị gia tăng?

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng, trong đó quy định rõ những đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng.

Thực phẩm tốt nhất và tệ nhất với sức khỏe tuyến giáp

Để giữ sức khỏe tuyến giáp luôn ở trạng thái tốt nhất bạn nên ăn và hạn chế một số thực phẩm sau.

Điểm danh thực phẩm cung cấp i-ốt cho cơ thể

Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, i-ốt (iodine) là một vi chất tự nhiên, nguyên liệu tham gia vào quá trình tổng hợp thyroxin là một hormone tuyến giáp. Hormone thyroxin cần thiết cho sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ em, đồng thời giúp điều hòa chuyển hóa năng lượng.

Lan tỏa mạnh mẽ sản phẩm ocop Bạc Liêu

Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều gợi mở nhiều giải pháp giúp nâng cao chất lượng, số lượng sản phẩm OCOP của địa phương.

Những thiếu hụt dinh dưỡng đáng lo từ chế độ ăn toàn thịt

Chế độ ăn toàn thịt (carnivore diet) là một hình thức ăn chỉ bao gồm thịt, cá, trứng, và một số sản phẩm từ động vật như sữa.

10 loại thực phẩm giàu i-ốt nên đưa vào thực đơn

Tham khảo 10 loại thực phẩm hàng đầu mà bạn có thể lựa chọn để bổ sung thêm i-ốt vào chế độ ăn uống.

10 loại thực phẩm giàu i-ốt nên đưa vào thực đơn

Tham khảo 10 loại thực phẩm hàng đầu mà bạn có thể lựa chọn để bổ sung thêm i-ốt vào chế độ ăn uống.

Yếu tố quan trọng số một quyết định chiều cao của trẻ

Ngoài di truyền còn nhiều yếu tố tác động tới chiều cao của trẻ, trong đó, dinh dưỡng đóng vai trò then chốt.

2 chính sách mới hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số tại Bình Định

Chính sách mới được điều chỉnh, ban hành bao gồm hỗ trợ muối i-ốt cho đồng bào, học phí và tiền ăn cho học sinh dân tộc thiểu số. Đây là những quy định giúp cải thiện đời sống và phát triển giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số tại Bình Định.

Nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh cho người dân nông thôn

Những năm qua, hệ thống y tế cơ sở, trong đó y tế xã đóng vai trò nòng cốt trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân. Mạng lưới y tế cơ sở đẩy mạnh và nâng cao chất lượng bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận dịch vụ y tế với chi phí hợp lý.

XUNG QUANH QUY ĐỊNH PHẢI TĂNG CƯỜNG I-ỐT TRONG THỰC PHẨM: Bộ Y tế đề nghị đưa ra bằng chứng

Quy trình sản xuất nước mắm truyền thống từ cá biển tự nhiên đã chứa hàm lượng i-ốt đáng kể

Kiến nghị bỏ quy định tăng cường i-ốt trong thực phẩm

Nếu bắt buộc sử dụng muối i-ốt, nước mắm truyền thống có thể biến mất khỏi thị trường

Báo in ngày 21-11: Kiến nghị bỏ quy định tăng cường i-ốt trong thực phẩm

Nếu bắt buộc sử dụng muối i-ốt, nước mắm truyền thống có thể biến mất khỏi thị trường

Doanh nghiệp thực phẩm lo quy định bổ sung i-ốt gây trở ngại lớn cho xuất khẩu

Theo các doanh nghiệp thực phẩm, quy định 'muối sử dụng trong chế biến thực phẩm phải bổ sung i-ốt' tại Nghị định 09/2016/NĐ-CP gây trở ngại lớn cho hoạt động xuất khẩu. Việc áp dụng quy định này khiến doanh nghiệp phải cam kết bổ sung, tăng chi phí kiểm định và đối mặt nguy cơ mất hợp đồng...

Nước mắm truyền thống sẽ biến mất nếu bắt buộc sử dụng muối I-ốt?

Bộ Khoa học và Công nghệ đề nghị xem xét kỹ các dữ liệu về tình trạng thiếu I-ốt trong cộng đồng có thật sự liên quan đến việc cần bổ sung I-ốt trong tất cả loại thực phẩm hay không.

Nhiều bệnh phát sinh khi cơ thể thiếu i-ốt

Theo Bộ Y tế, báo cáo 2021 của Mạng lưới toàn cầu về phòng chống các rối loạn do thiếu i-ốt cho biết, Việt Nam vẫn đang nằm trong nhóm 26 nước còn lại trên thế giới bị thiếu i-ốt. Kết quả tổng điều tra dinh dưỡng năm 2019 – 2020 cũng cho thấy, chỉ số trung vị i-ốt niệu và chỉ số hộ gia đình sử dụng muối i-ốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh ở nước ta đều không đạt so với khuyến cáo của tổ chức WHO.

Đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng bằng chế độ ăn thực vật

Việc áp dụng chế độ ăn thực vật đang ngày càng trở nên phổ biến như một phương pháp tiếp cận bền vững để có sức khỏe và tinh thần tốt hơn.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt 40% với đồ uống có đường giúp phòng tránh hơn 81.000 ca đái tháo đường tuýp 2

Hôm nay – 14/11, là ngày Thế giới phòng chống đái tháo đường. Khoảng 7 triệu người Việt mắc căn bệnh này, trong đó có 55% bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 đã xuất hiện biến chứng về tim mạch, về mắt, thần kinh, thận. Sử dụng đồ uống có đường 'vô tội vạ' là một trong những lý do làm gia tăng bệnh đái tháo đường.

Bổ sung vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm: Đâu là lý lẽ đúng?

Năm 1994, Việt Nam điều tra dịch tễ học tình trạng thiếu i-ốt trên quy mô toàn quốc. Kết quả cho thấy, 94% dân số nằm trong vùng thiếu iốt.

Mít tinh Ngày Thế giới phòng chống bệnh đái tháo đường và Ngày toàn dân mua và sử dụng muối I - ốt

Sáng ngày 8/11, tại tỉnh Lào Cai, Bộ Y tế phối hợp với UBND tỉnh Lào Cai, Bệnh viện Nội tiết Trung ương tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới phòng chống Đái tháo đường và Ngày toàn dân mua và sử dụng muối I-ốt.

Thực hư ăn muối i-ốt gây ung thư tuyến giáp

Ung thư tuyến giáp đứng hàng thứ 10 về số ca mắc mới, song chưa có tài liệu khoa học nào khẳng định nguyên nhân là do thừa i-ốt

Lào Cai hưởng ứng ngày Thế giới phòng chống bệnh đái tháo đường (14/11)

Nhân dịp kỷ niệm ngày Sức khỏe của Quốc tế và của Việt Nam, sáng 8/11, Bệnh viện Nội tiết Trung ương phối hợp cùng Bệnh viện Nội tiết Lào Cai tổ chức mít tinh hưởng ứng ngày Thế giới phòng, chống bệnh đái tháo đường (14/11) và Ngày toàn dân mua và sử dụng muối I-ốt mùng (2/11).

Tin tức Đời sống 8/11: Ngứa cảnh báo tình trạng nguy hiểm không chỉ là bệnh ngoài da

Cập nhật tin tức đời sống ngày 8/11: Ngứa cảnh báo tình trạng nguy hiểm không chỉ là bệnh ngoài da; Ô nhiễm không khí liên quan đến học tập và trí nhớ kém ở trẻ em...

Tại sao Việt Nam cần tiếp tục sử dụng muối i-ốt?

Trong thời gian gần đây, nhiều ý kiến thiếu cơ sở khoa học về việc sử dụng muối i-ốt đã gây hoang mang trong dư luận và ảnh hưởng không nhỏ đến các nỗ lực phòng chống thiếu i-ốt của ngành y tế. Điều này đòi hỏi cần có cái nhìn khách quan, toàn diện về vấn đề này dựa trên các bằng chứng khoa học và thực tiễn.

Bộ Y tế bác bỏ thông tin sử dụng muối i-ốt có nguy cơ bị cường giáp

Bộ Y tế bác bỏ thông tin toàn dân sử dụng muối i-ốt sẽ dẫn đến nguy cơ cường giáp hoặc bệnh lý khác do thừa i-ốt.

Bộ Y tế bác thông tin sử dụng muối i-ốt gây độc

Bộ Y tế khẳng định không có bất kỳ lo ngại nào liên quan đến việc sử dụng muối i-ốt dẫn đến nguy cơ cường giáp hoặc bệnh lý khác

Người dân cẩn trọng, không để bị rơi vào bẫy tẩy chay i-ốt

Thời gian qua, để phản đối quy định bắt buộc sử dụng muối i-ốt trong chế biến thực phẩm, một số cá nhân, doanh nghiệp cho rằng, dùng muối i-ốt trên diện rộng sẽ dẫn đến những người thừa i-ốt (đặc biệt người dân sống tại vùng biển) bị các bệnh về tuyến giáp và bệnh lý khác.

Việt Nam nằm trong nhóm 26 nước còn lại trên thế giới bị thiếu i-ốt

Để phản đối quy định bắt buộc sử dụng muối i-ốt trong chế biến thực phẩm, thời gian qua, một số cá nhân, doanh nghiệp đã lên tiếng cho rằng sử dụng muối i-ốt trên diện rộng sẽ dẫn đến nguy cơ cường giáp hoặc bệnh lý khác cho người người thừa i-ốt. Bộ Y tế cho rằng, lập luận này thiếu cơ sở khoa học.

Tin tức Đời sống 6/11: Trẻ 2-3 tuổi cong vẹo cột sống vì làm điều này thường xuyên

Cập nhật tin tức đời sống ngày 6/11: Trẻ 2-3 tuổi cong vẹo cột sống vì xem điện thoại thường xuyên; Việt Nam nằm trong nhóm 26 nước bị thiếu i-ốt trên thế giới...

Việt Nam sử dụng muối iốt ít hơn so với khuyến nghị của WHO

Tiến sỹ, bác sỹ Phan Hướng Dương, Phó Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương, cho biết chỉ có các khu vực Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ đạt mức trung vị iốt niệu trên 100 mcg/l.

Đề nghị Trung ương công nhận 2 sản phẩm muối Bạc Liêu đạt 5 sao

Ngày 6/11, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều chủ trì Hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh năm 2024.

Việt Nam nằm trong nhóm 26 nước bị thiếu i-ốt trên thế giới

Thời gian qua xuất hiện ý kiến cho rằng quy định toàn dân sử dụng muối i-ốt tại Việt Nam có thể dẫn tới nguy cơ cường giáp hoặc bệnh lý khác cho người thừa i-ốt. Bộ Y tế mới đây đã đưa ra quan điểm phản bác lại những ý kiến này.

Chưa có cơ sở khẳng định người dân Việt thừa i-ốt

Theo một số cơ quan chuyên môn y tế, ý kiến cho rằng, bổ sung i- ốt vào thực phẩm sẽ khiến dư thừa và người dân đối diện với nguy cơ sức khỏe là chưa chính xác.